Tìm hiểu về lập trình PLC Delta trong điều khiển Servo với lệnh phát xung

Lập trình PLC Delta có nhiều ứng dụng trong hoạt động nghiên cứu. Chúng đặc biệt được sử dụng để cắt bao bì, máy đóng gói và các máy phòng nguyên liệu… Bài viết này sẽ cung cấp đến quý khách hàng thông tin về lập trình PLC Delta và cách điều khiển với lệnh phát xung.

Lập trình PLC Delta
Lập trình PLC Delta

Lệnh điều khiển lập trình PLC Delta trong phát xung là gì?

Để hiểu hơn về lệnh điều khiển này, bạn sẽ phân tích chi tiết sơ đồ trong bài viết này, cụ thể như sau:

  • P1: Hệ thống chương trình con, chúng giúp tạo điều kiện để tạo lệnh đầu vào, tránh các trường hợp vô điều kiện.
  • M13: Rơ le phụ trong hệ thống chương trình, cho phép bạn thực hiện lệnh phát xung.
  • M10: Bit Rơ le phụ và được người lập trình cho chạy chế độ phát xung liên tục.
  • M1029: Rơ le dạng trạng thái hoạt động, chúng có thể tự hoạt động khi lệnh được phát đủ.
  • M12: Rơ le phụ được lập trình cho hệ thống tự động.

Tìm hiểu cách viết lệnh phát xung hiện nay

Ở cửa sổ soạn thảo (dạng Ladder), bạn cần thực hiện gõ câu lệnh sau: DPLSY D500 D510 Y0. Giải thích chi tiết ý nghĩa các thành phần gồm:

  • D = Double, thanh ghi dữ liệu được ghép đôi thành thanh ghi lớn hơn. 
  • PLSY là dạng ký hiệu của lệnh phát xung  trong PLC với dạng ngõ ra là Y.
  • D500-D501: Thanh ghi với giá trị của tần số phát, đơn vị là Hz.
  • Y0 = Địa chỉ ngõ ra Y0, lúc này xung điện sẽ được phát ra. 
  • M1029: Ký hiệu của bit báo trạng thái hoạt động PLC. 
  • Trường hợp D510-D511 = 0, lúc này PLC không hiển thị theo số xung phát mà chúng phát xung liên tục.
Bảng ký hiệu các thành phần của lập trình PLC Delta
Bảng ký hiệu các thành phần của lập trình PLC Delta

Các thức thực hiện lập trình tính toán tốc độ theo tần số

Để đơn giả, phần này giả thuyết với xung phát tần số là 100Hz.

Khi tốc độ của động cơ là 3000 vòng trong 1 phút thì tham số đặt xung có trị số là 5000 xung trong 1 vòng quay.

Khi đó, tốc độ động cơ tại giá trị tần số 100Hz là: 100 x 60 = 6000 xung.

Ta tính được số vòng quay đạt 6000 / 5000 = 1.2 vòng/ phút.

Ngõ ra của xung được thiết kế bằng các vật liệu bán dẫn với tốc độ cao và cực cao. Chúng không có khả năng phát xung tốc độ cao. Sản phẩm có thể làm giảm tuổi thọ của hệ thống Relay. Bên cạnh đó, ngõ ra không thể phát xung tốc độ cao. 

Lập trình PLC Delta được ví là hệ thống mã hóa quan trọng trong việc tạo nên những thay đổi của cuộc sống và nghiên cứu. Bằng những chia sẻ từ bài viết này, bạn sẽ hiểu hơn về khái niệm và vấn đề này. Từ đó có cái nhìn chính xác và tổng quan nhất.

 



Bài viết liên quan

Lắp đặt cảm biến RFLS-28N theo phương thẳng đứng từ trên xuống Cảm Biến Phát Hiện Nước Trong Dầu

Cảm biến phát hiện nước trong dầu đang giúp hàng trăm doanh nghiệp giải quyết vấn đề nước và dầu lẫn cùng nhau gây thiệt hại về kinh tế lẫn máy móc vận hành khi sử dụng dầu lẫn nước. Hiện tượng dầu lẫn trong nước khiến nhiều chủ doanh nghiệp xăng dầu, nhà máy…

Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của SSR loại 3 pha Sử Dụng SSR 3 Pha Relay và 4-20mA Khác Nhau Thế Nào

Nếu bạn đang tìm hiểu về SSR 3 pha thì trong bài viết này bạn sẽ biết được SSR 3 pha là gì? Tìm hiểu về cấu tạo, nguyên lý hoạt động và ứng dụng của SSR 3 pha trong công nghiệp hiện đại. “Tại sao nên sử dụng SSW 3 pha trong hệ thống…

Rơ le bán dẫn 220V - RSR52-24A80 Sử Dụng SSR1 Pha 40A – 80A Với Nhiều Loại Tín Hiệu Điều Khiển Khác Nhau

SSR 1 pha còn được gọi là relay bán dẫn 1 pha hay rơ le bán dẫn 1 pha. “SSR 1 pha” là viết tắt của thuật ngữ “Single Phase Solid State Relay”. Solid State Relay là một thiết bị điện tử có khả năng chuyển đổi điện năng đến tải mà không sử dụng…