Những điều cần biết về đo mức nước cất không dẫn điện

Hiện nay, đo mức nước cất khá khó thực hiện bởi chúng không dẫn điện và là nước tinh khiết. Các phương pháp hiện nay khó có thể đáp ứng tốt các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm. Bài viết này sẽ giúp quý khách hiểu hơn về vấn đề đặc biệt này nhé! 

Đo mức nước cất có khó thực hiện không
Đo mức nước cất có khó thực hiện không

Tìm hiểu về nước cất qua 3 câu hỏi

Trong hóa học, nước cất có công thức là H2O. Chúng được cấu tạo từ 2 nguyên tố là Hydro và Oxy. Hiện nay gồm 3 loại chính là nước cất 1 lần, 2 lần và 3 lần. Cách phân loại này dựa trên số lần chưng cất của sản phẩm.

Câu hỏi 1: Nước cất có dẫn điện hay không?

Tính dẫn điện được quyết định bởi khả năng phân ly thành các chất điện li (ion). Nhờ có sự chuyển dịch của các E mà chất có thể dẫn và truyền điện. 

Hiện nay, nước cất tinh khiết có độ phân li 10ˆ-7 nên được coi như không có khả năng phân ly. Mặc dù có các ion H+ và OH-. Tuy nhiên nồng độ của chúng rất thấp và còn hạn chế. Điều này khẳng định nước cất không có khả năng dẫn điện. 

Nước cất và nước tinh khiết có gì khác nhau
Nước cất và nước tinh khiết có gì khác nhau

Câu hỏi 2: Khả năng dẫn điện của nước bình thường?

Trái ngược lại với nước cất, nước bình thường có độ dẫn điện rất tốt. Đây là lý do có nhiều vụ điện giật gây chết người hay đe dọa đến tính mạng do điều này gây ra. Vậy lý do quyết định đến độ dẫn điện của nước bình thường là gì? 

Điều này đến từ việc thành phần nước gồm nhiều chất các khác nhau như NaCl, khoáng chất, ion kim loại… Chúng được phân tách thành các ion và có khả năng chuyển dịch E tự do. Nhờ đó mang điện. Như vậy bản chất nước mang điện đến từ các ion của tạp chất trong thành phần.

Câu hỏi 3: Nước cất liệu có uống được?

Nước cất là nước không có sự pha trộn của các tạp chất khác. Do đó, chúng phù hợp với nhiều người sử dụng. Không những vậy còn khá tốt với sức khỏe của con người, đặc biệt là các bệnh mang bệnh nặng. 

Tuy nhiên, chúng ta không nên uống nước tinh khiết quá nhiều bởi một số lý do sau:

  • Nước cất loại bỏ hết tạp chất nên chúng không còn các khoáng chất tốt cho cơ thể.
  • Quá trình chưng cất, bảo quản có thể gặp phải một số vấn đề nên chưa đủ độ tinh khiết. Do đó, uống vào có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe về lâu về dài.

Cách đo mức nước cất tinh khiết hiện nay

Nước cất hình thành bởi quá trình chưng cất và ngưng tụ hơi nước. Do đó, đo mức nước cất sẽ có nhiệt độ cao, thường trên 100 độ C. 

Do tính không dẫn điện nên việc thực hiện cần đảm bảo một số tiêu chuẩn nhất định như:

  • Khả năng chịu được mức nhiệt độ cao.
  • Khả năng không dẫn được điện.
  • Sản phẩm cần đạt chuẩn vi sinh.
  • Khả năng chuẩn xác cao.
  • Đạt tiêu chuẩn vi sinh tốt.
Các phương pháp đo mức nước tinh khiết hiện nay có gì
Các phương pháp xác định gồm có gì?

Sử dụng cảm biến siêu âm liệu có hiệu quả

Một trong những phương pháp được khách hàng nghĩ đến đo mức nước tinh khiết là dùng cảm biến. Tuy nhiên, đây không phải là phương án khả thi bởi những lý do sau đây:

  • Cảm biến siêu âm chịu mức nhiệt thấp hơn nhiệt độ sôi của nước, chúng chỉ đạt dưới 80 độ C.
  • Khi nhiệt độ trên 80 độ, chúng thường treo và không xuất được tín hiệu PLC. 
  • Hạn chế sử dụng phương pháp này để đo nước cất bởi mức nhiệt không lên cao và cánh khuấy bên trong.

Sử dụng cảm biến điện dung có hiệu quả không?

Cảm biến điện dung có cùng công nghệ sử dụng với cảm biến Radar nhưng độ chính xác thường thấp hơn. Tuy nhiên phương pháp này khá hiệu quả bởi đạt chuẩn độ an toàn thực phẩm cao. Sản phẩm này có thể đo được nước thường và nước tinh khiết.

Hiệu quả nhất là sử dụng cảm biến điện dung loại CLM-36N-32. Chúng có thể xác định ở mức nước sâu 20m với nhiệt độ lên 130 độ C. 

Đặc biệt, tín hiệu ngõ sản phẩm 4-20mA có thể thích hợp với bất kỳ mức hiển thị và PLC khác nhau. 

Sử dụng thiết bị xác định mức nước như nào?
Sử dụng thiết bị xác định mức nước như nào?

Sử dụng cảm biến đo mức nước

Hiện nay, đo mức nước áp suất hiện là phương pháp xác định mức nước hiệu quả nhất. Đặc biệt, màng cảm biến là vật liệ 316L có khả năng đảm bảo tốt chuẩn vi sinh.

Các đặc điểm nổi bật của cảm biến đo mức nước:

  • Độ chính xác cực kỳ cao.
  • Thời gian cài đặt nhanh và dễ dàng.
  • Khả năng đáp ứng tốt và chuẩn xác.

Nhược điểm của sản phẩm ở mức giá thành cao, khách hàng thường cần cân nhắc trước khi sử dụng.

Nguyên lý hoạt động đến từ áp lực nước tác động lên màng. Thông thường 1bar tương đương với 10m nước. Với mức độ cao thì chúng có thể quy đổi ra thành các đơn vị khác nhau như m3, lit, mét và mm nước…

Như vậy, xác định mức nước cất không phải là việc dễ dàng. Trong đó, đo nước điện dung và cảm biến đo mức áp suất là các phương pháp hiệu quả và chính xác cao. Nếu bạn còn phân vân gì về kiến thức này thì hãy liên hệ đến thietbikythuat để được giải đáp thêm nhé! 

 



Bài viết liên quan

Cấu tạo bên trong cảm biến nhiệt độ Pt100 So sánh cảm biến nhiệt độ PT100 và PT1000

So sánh cảm biến nhiệt độ PT100 và PT1000 giúp chúng ta không nhầm lẫn giữa các loại cảm biến RTD nhất là cảm biến PT100 luôn bị nhầm lẫn với can nhiệt hoặc NTC. Tôi một kỹ sư với hơn 20 năm kinh nghiệm, tôi may mắn được làm việc với hầu hết các…

Cảm biến dây rút Cảm Biến Dây Rút

Cảm biến dây rút một trong những cảm biến có thiết kế đơn giản nhưng lại được ứng dụng rộng rãi trong xe cẩu, cẩu trục, hệ thống thủy lực, thủy điện bởi không có một loại cảm biến nào khác làm việc hiệu quả và có giá thành phù hợp hơn. Bạn có bao…

Dây cảm biến nhiệt độ Dây Cảm Biến Nhiệt Độ

Dây cảm biến nhiệt độ là một loại dây dẫn được sử dụng để đo lường nhiệt độ của môi trường xung quanh hoặc của một vật thể cụ thể. Dây cảm biến nhiệt độ sẽ có một đầu kim loại làm nhiệm vụ đo nhiệt độ. Phần dây chính là phần lấy tín hiệu…