Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của mạch cầu H là gì?

Chức năng chính của mạch cầu H ở khả năng điều khiển động cơ DC. Các loại mạch cầu H khá đa dạng và phổ biến. Bài viết này cung cấp các kiến thức giúp bạn hiểu hơn về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của mạch cầu H là gì?

Mạch cầu H là gì vậy?
Mạch cầu H là gì vậy?

Tìm hiểu chung về mạch cầu H

Mạch cầu H được sử dụng nhiều trong hoạt động điều khiển DC. Chúng là một thiết bị khá cơ bản và mang lại nhiều ứng dụng. 

Hiện tại Mạch cầu H được phân chia thành nhiều kiểu sản phẩm khác nhau. Sự phân chia này đến từ khả năng điều khiển của động cơ, áp điều khiển, máy điều tốc và tần số sử dụng…

Cấu tạo của mạch cầu H là gì?

Mạch cầu H là hệ thống được cấu tạo bởi 2 dạng chính như sau:

Dạng cấu tạo điển hình

Ở dạng này, mạch cầu H được tạo nên từ 4 transistor với hệ thống kênh N. Lúc này, transistor sẽ hoạt động đồng thời cùng kênh N. Bạn chỉ cần sử dụng 2 tín hiệu điều khiển để mở chúng. 

Dạng cấu tạo nổi bật

Lúc này, mạch cầu H được tạo nên từ 2 cặp đôi transistor P,N với FET. Đây là dạng phản ánh sự ổn định của điện áp. Trị số khá nhỏ chỉ khoảng 24V. Trường hợp công suất sử dụng lớn, các PET sẽ có thêm kênh P nên thường sử dụng theo cấu tạo dạng điển hình.

Sơ đồ hoạt động minh họa của mạch cầu H
Sơ đồ hoạt động minh họa của mạch cầu H

Nguyên lý hoạt động của mạch cầu H là gì?

Về cơ bản, mạch cầu H hoạt động dựa trên sự đảo chiều dòng điện thông qua 1 đối tượng nhất định. 

Lúc này, các cực sẽ được nối tiếp với các điện trở. Khách hàng cần đảm bảo các điện cực qua cực Base có trị số không quá lớn, không sẽ làm hỏng sản phẩm. Sử dụng các tín hiệu high, low để điều khiển các điện cực. Lúc này có 2 trường hợp có thể xảy ra gồm:

  • Một cực ở mức high và 1 cực ở mức low.
  • 2 điện cực ở cùng một mức (High hoặc low). 
Mạch cầu H ứng dụng trong điều khiển động cơ đơn giản
Mạch cầu H ứng dụng trong điều khiển động cơ đơn giản

Ứng dụng hoạt động của mạch cầu H trong hệ thống IC

Bạn có thể sử dụng mạch cầu H trong sử dụng IC SN754410. Đây là dạng sản phẩm tích hợp mạch cầu H. Chúng có thể sử dụng cùng lúc 2 động cơ với 2 hướng độc lập nhau. Các thông tin quan trọng bạn cần nắm được gồm:

  • Điện áp tối đa ở mức 36V
  • Cường độ dòng điện tối đa cho các động cơ đạt trị số 1.1A.
  • Cường độ dòng điện tối đa chạy toàn mạch: 2A.
  • Trị số công suất tỏa nhiệt là 2075 mW.
  • Điện áp ở trạng thái High từ 2 đến 5.5V.
  • Điện áp ở trạng thái mức Low từ 0 đến 0.8V. 

Trên đây là các kiến thức tổng quan nhất về mạch cầu H. Bạn đã hiểu hơn về công dụng, ứng dụng và nguyên lý của mạch cầu H là gì phải không? Nếu còn phân vân hãy liên hệ đến thietbikythuat để được tư vấn thêm nhé! 

 



Bài viết liên quan

Rogowski RC150-060-100-300 cho điện 3 pha Biến dòng Rogowski RC150 Đo Tải 4000A

Biến dòng Rogowski RC150 vừa đáp ứng yêu cầu đo dòng từ vài chục ampe cho tới hàng nghìn ampe với độ chính xác cao. Chỉ duy nhất 1 cuộn dây Rogowski có thể đo dòng từ nhỏ tới lớn mà không cần chọn tải tương ứng. Với ngõ ra 100mV/kA tương ứng 1000A cho…

Điện trở sấy là gì Review điện trở sấy là gì: Tìm hiểu điện trở sấy tủ điện

Điện trở sấy là gì. Tại sao điện trở sấy được dùng nhiều trong công nghiệp. Tất cả sẽ được giải đáp trong bài chia sẻ này. Điện trở sấy là một thiết bị được sử dụng để chuyển đổi điện năng thành nhiệt năng. Nói cách khác đây là thiết bị có thể làm…

Lắp đặt cảm biến phát hiện nước theo chiều thẳng đứng Cảm biến phát hiện nước – Nước Trong Dầu

Cảm biến phát hiện nước ra đời nhằm cảnh báo khi có nước tới một vị trí nào đó trong bồn chứa hoặc phát hiện sự rò rỉ nước. Cảm biến hoạt động như một công tắc, khi không có nước cảm biến sẽ ở trạng thái Tắt – tức là OFF. Khi có nước…