Một vài vấn đề không mong muốn xảy ra yêu cầu bạn phải xử lý kịp thời nhằm không ảnh hưởng đến việc sản xuất và kinh doanh cũng như hoạt động kinh doanh. Một trong số chúng là việc đấu dây điện sống. Vậy lúc nào thì các bạn cần phải thực hiện đấu dây điện sống? Một trong những lý do cơ bản nằm ở việc chúng ta không thể cắt nguồn dây điện tổng. Bài viết sau đây sẽ bật mí chi tiết về vấn đề: Cách đấu dây điện sống an toàn nhanh chóng và vô cùng hiệu quả. Hãy tìm hiểu thật chi tiết qua bài viết sau nhé!
1. Tại sao cần đấu dây điện sống?
Khi hệ thống điện gặp phải một số sự cố nhưng lại không thể cắt nguồn điện tổng vì nhiều lý do khác nhau. Một trong số chúng là, ở các khu công nghiệp, hoạt động sản xuất được diễn ra theo dây chuyền, một sự cố xảy đến có thể làm hệ thống điện không thể hoạt động tiếp tục. Điều này sẽ làm ảnh hưởng đến các công đoạn khác gây thiệt hại lớn. Ngoài ra, khi sửa điện mà không ngắt nguồn điện thì cực kỳ nguy hiểm. Vậy cách đấu dây điện sống an toàn hiện nay là gì? Không chỉ giúp bảo toàn tính mạng mà còn giảm thiếu các rủi ro không đáng có khác.
2. Những chú ý quan trọng trong quá trình đấu dây điện sống
2.1 Một số chú ý quan trọng nhất
- Người thực hiện đối dây điện sống cần đảm bảo nắm vững các nguyên tắc an toàn điện. Tiếp đó, bạn phải trang bị đầy đủ các thiết bị bảo hộ khi sửa điện như: gang tay cao su, kìm điện, băng dính điện và các dụng cụ như bút xác định có sự xuất hiện của mạch điện hở hay không.
- Hãy đấu các thiết bị điện như đấu đền, nhanh, tụ… trong trường hợp không được cắt nguồn điện. Còn nếu phải thay hoặc đấu điện các thiết bị vào dòng điện phức tạp hơn thì các bạn nên dùng máy phát điện để cung cấp nguồn điện. Tiếp đó, hãy cắt nguồn dòng điện cần đấu để đảm bảo an toàn.
- Các bạn chỉ nên đấu nối trong trường hợp có điện, nhưng không tải, hoặc tải rất nhỏ. Điều này giảm thiếu các ảnh hưởng và nguy hiểm.
- Dây dẫn điện, nguồn điện dù có công suất tải lớn hay nhỏ đều có khả năng phóng điện gây nguy hiểm đến tính mạng của con người. Do đó, bạn cần phải ngắt CB nguồn của dây cần đấu để vừa đảm bảo an toàn, vừa không làm ảnh hưởng đến các dây truyền điện khác.
- Khi thực hiện đấu điện sống, các bạn cần phải cách ly cơ thể hoàn toàn, tránh những tiếp xúc dù là nhỏ nhất với vật mang điện trung tính.
- Bên cạnh đó, nếu có thể thì các bạn nên cần có người đứng trực bên cạnh để hỗ trợ và giám sát khi xảy ra sự cố.
2.2 Nên đấu dây lạnh hay dây nóng trước?
Đấu điện cần phải tuân thủ nguyên tắc và những quy ước an toàn. Theo đó, dù là dòng 1 chiều hay xoay chiều, chị em cũng phải thực hiện đúng kỹ thuật. Cụ thể:
- Bạn cần đứng đúng tư thế, đặc biệt trong không gian, địa hình khô thoáng, tránh ẩm thấp.
- Tiếp đến, không được để cơ thể tiếp đất, đặc biệt trong khi thực hiện kỹ thuật tránh tiếp xúc với người khác.
- Một nguyên tắc an toàn trong đấu dây điện sống là cần: LUÔN LUÔN ĐẤU DÂY NÓNG TRƯỚC, DÂY LẠNH NỐI SAU. Và làm ngược lại khi tháo nhé!
2.3 Cách xác định dây nóng, dây nguội trong đấu dây điện sống?
Có 2 cách cơ bản để bạn thực hiện được điều này, cụ thể:
- CÁCH 1
Sử dụng bút thử điện trong trường hợp dây điện hở: Đèn ở bút thử điện chỉ sáng khi chúng tiếp xúc với dây pha (còn gọi là pha nóng,pha lửa). Nếu đèn ở bút thử điện đều sáng khi tiếp xúc bút với dây pha hoặc dây trung tính thì nguồn điện ấy có vấn đề. Lúc này, bạn phải kiểm tra nguồn ngay lập tức nhằm tránh gây nguy hiểm khi sử dụng điện.
- CÁCH 2: Trong trường hợp không có bút thử điện
– Tái chế volta: Đây là cách sử dụng thiết bị đài casset có nguồn gốc từ Trung Quốc để xác định thông qua một điện từ trường nhỏ, và thực hiện khuếch đại tín hiệu lên. Với trường hợp này, bạn không cần phải tước vỏ dây hoặc sử dụng máy dò âm tường.
– Dùng bóng đèn, 220V: Cách này chỉ áp dụng cho nguồn điện gia đình 1 pha.
3. Quy trình thực hiện đấu dây điện sống là gì?
3.1 Trường hợp 1:
Để thực hiện nối lại đoạn dây đã đứt hoặc nối dài đoạn đây hơn. Bạn cần thực hiện quy trình tiến hành như sau:
- Dùng tay bóc nhẹ nhàng lớp vỏ cách điện.
- Bóc lớp vỏ cách điện kết hợp cạo sạch vỏ của chúng, bạn cần đảm bảo rằng không làm ảnh hưởng đến phần lõi.
- Tiếp theo thực hiện thao tác bẻ gập lõi và đan dây điện lại linh hoạt.
- Tiến hành kiểm tra với bút thử điện và thiết bị sử dụng điện.
3.2 Trường hợp 2:
Để chia thêm nhánh hãy tiến hành như sau:
- Tương tự như trên, bạn thực hiện hoạt động bóc vỏ cách điện.
- Sử dụng thao tác đan lõi nhẹ nhàng, với số lượng nhiều của dây phân nhánh, hãy đan từ 5 – 7 vòng để cuộn dây được chắc chắn và gọn gàng nhất nhé.
- Dùng băng dính bọc vỏ cách điện để đảm bảo an toàn sử dụng.
3.3 Trường hợp 3:
Để cố định đoạn dây nối với thiết bị điện, một nối bắt vít là điều không thể thiếu. Bạn sẽ thực hiện như sau:
- Bóc lớp vỏ cách điện bên ngoài và cạo lõi sạch.
- Bạn thực hiện bẻ cong và cuốn lại thành một vòng tròn.
- Sử dụng ốc vít vào vòng tròn và xoắn vít lại.
Cách tiến hành như này nhằm đảm bảo 2 yếu tố: an toàn và có tính thẩm mỹ cao. Khi nối xong các bạn cần phải đảm bảo các mỗi nối sẽ phải có độ tiếp xúc thật tốt và độ bền cơ học cao, đồng thời phải được cách điện an toàn, từ đó đảm bảo tính an toàn cho khách hàng và người sử dụng.
Như vậy, bài viết này đã chỉ cho các bạn cách đấu dây điện sống chỉ bằng những thao tác đơn giản. Nếu trong quá trình thực hiện có gặp phải khó khăn hay vướng mắc hãy liên hệ đến công ty chúng tôi để được hướng dẫn và giải đáp kịp thời nhé. Chúc các bạn sớm giải quyết được những vấn đề về điện và mạch điện. Từ đó, có hoạt động kinh doanh và các vấn đề được hoạt động trơn tru nhất nhé!