[Bật mí] Cách đo chu kỳ nhiệm vụ bằng sử dụng đồng hồ vạn năng

Ở bài trước các bạn đã được tìm hiểu về chu kỳ nhiệm vụ là gì? Trong bài viết này, thietbikythuat.com.vn sẽ cung cấp thông tin chi tiết để khách hàng hiểu hơn về đặc điểm. Đặc biệt, bật mí cách đo chu kỳ nhiệm vụ đơn giản mà hiệu quả.

Chu kỳ nhiệm vụ tỷ lệ giữa thời gian On và Off của mạch
Chu kỳ nhiệm vụ tỷ lệ giữa thời gian On và Off của mạch

Tổng quan về chu kỳ nhiệm vụ

Chu kỳ nhiệm vụ còn được biết đến với thuật ngữ Duty Cycle. Chúng biểu thị tỷ lệ giữa thời gian On và Off  của mạch. Khách hàng cần lưu ý khi thuật ngữ này có sự đặc trưng trong lĩnh vực hàn cắt. Chúng thể hiện tỷ lệ thời gian mạch hoạt động liên tục trong 10 phút trước khi chúng quá nóng làm bốc cháy dòng điện.

Dùng đồng hồ để xác định trị số
Dùng đồng hồ để xác định trị số

Cách đo chu kỳ nhiệm vụ với đồng hồ đo

Thực hiện đo chu kỳ nhiệm vụ với đồng hồ vạn năng, khách hàng cần thực hiện các hoạt động như sau:

  • Thực hiện đặt đồng hồ về chế độ đo tần số. Các bước tiến hành có thể thực hiện linh hoạt theo đồng hồ đo của bạn. 
  • Khi mặt đồng hồ chuyển sang dc V, bạn thực hiện nhấn nút Hz, DMM sẽ chuyển sang chế độ đo chu kỳ nhiệm vụ. Lúc này dấu % sẽ xuất hiện ở phía bên phải màn hình. 
  • Tiếp tục, dây dẫn màu đỏ sẽ được cắm vào giắc V Ω đến khi hoàn tất. Bạn rút thứ tự ngược lại, dây đỏ xong đến dây đen.
  • Cuối cùng, thực hiện việc kết nối dây đo với mạch điện. Bạn đọc kết quả trên màn hình hiển thị với quy ước: Dấu (+) biểu thị điện áp phần trăm thời gian tích cực; dấu (-) phản ánh điện áp phần trăm tiêu cực. Sau đó, tiếp tục nhấn nút để chuyển đổi giữa thời gian tích cực và tiêu cực. 
Cách đo chu kỳ nhiệm vụ là gì vậy
Cách đo chu kỳ nhiệm vụ là gì vậy

Lưu ý rằng, giữa các loại đồng hồ đo khác nhau có sự khác biệt trong kỹ thuật sử dụng. Do đó, để mang lại hiệu quả cao nhất, khách hàng cần đọc kỹ cuốn sổ hướng dẫn kèm theo. 

Trên đây là hướng dẫn cách đo chu kỳ nhiệm vụ bằng đồng hồ đo chuyên dụng. Hy vọng với kiến thức này, khách hàng có thể tự thực hiện tại nhà hay đơn vị công ty, nhà xưởng mà không cần sự trợ giúp thợ kỹ thuật.

 



Bài viết liên quan

ATR244-12ABC bộ điều khiển PID 4-20mA/0-10V SCR-SSR Cách Hoạt Động Của Bộ Điều Khiển SCR – SSR Công Suất

Bộ điều khiển SCR (Silicon Controlled Rectifier) công nghiệp được sử dụng trong các hệ thống điều khiển công suất cao, như điều khiển động cơ, kiểm soát áp suất, kiểm soát độ sáng của đèn, điều khiển quá trình sản xuất, và nhiều ứng dụng khác trong các ngành công nghiệp. Bộ điều khiển…

Bộ bảo vệ mất pha loại 1 pha - 3 pha Những Điều Cần Biết Về Bộ Bảo Vệ Mất Pha Trước Khi Sử Dụng

Bộ bảo vệ mất pha là một thiết bị quan trọng dùng để bảo vệ motor, biến tần, tủ điện động lực và hệ thống điện trong nhà máy. Thiết bị bảo vệ pha được thiết kế để chống lại sự mất pha hay quá quá tải nhằm ngăn chặng sự cố điện từ bên…

Đồng hồ áp suất Hydrogen có relay Quản lý Áp suất Tối ưu: Đồng hồ Khí Hydrogen

Đồng hồ áp suất khí hydrogen là một thiết bị đo áp suất dùng để đo áp suất của khí hydrogen. Nó được sử dụng trong các hệ thống lưu trữ và sử dụng hydrogen, và cần đảm bảo chính xác về áp suất để đảm bảo an toàn và hiệu quả hoạt động của…