Tìm hiểu về công suất và khái niệm công là gì?

Trong đời sống hàng ngày chúng ta vẫn thường thấy sự xuất hiện của công và công suất. Tuy nhiên chúng ta thường bỏ qua và không quan tâm đến nó. Vậy công là gì? Công suất là gì? Theo dõi bài viết dưới đây để tìm hiểu rõ hơn về những khái niệm phổ biến này nhé!

Lý thuyết về Công và Công suất

Công

a. Định nghĩa công trong trường hợp tổng quát

Nếu lực không đổi là F→ tác dụng lên một vật, điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực một góc là α. Lúc đó công của lực F→ sẽ được tính theo công thức là: A = F.s.cosα

Định nghĩa công trong trường hợp tổng quát

b. Biện luận

  • Khi 0 ≤ α < 900 thì cosα > 0 ⇒ A > 0: Ta kết luận A là công phát động.

c. Đơn vị công

Trong hệ SI, đơn vị chuẩn của công là jun (được kí hiệu là J): 1J = 1N.m

Công suất

a. Khái niệm công suất

Công suất là gì? Là đại lượng được đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.

Công thức của công suất như sau:

Trong đó:

  • A là công thực hiện (J).
  • t là thời gian để thực hiện công A (s).
  • P là công suất (W).
  • 1 W = 1 J/s.

b. Đơn vị công suất

Đơn vị của công suất là oátgiờ (W.h)

  • 1 W.h = 3600 J
  • 1 kW.h = 3600 kJ (gọi là 1 ký điện).

Ngoài ra người ta còn sử dụng đơn vị là mã lực:

  • 1CV (Pháp) =736 W
  • 1 HP (Anh) = 746 W

c. Chú ý

  • Khái niệm công suất cũng được mở rộng cho các nguồn phát năng lượng không phải ở dưới dạng sinh công cơ học. Ví dụ như: Động cơ, đèn, đài phát sóng, lò nung…
  • Cũng có thể định nghĩa công suất tiêu thụ của một thiết bị tiêu thụ năng lượng là đại lượng được đo bằng năng lượng tiêu thụ của thiết bị đó trong một đơn vị thời gian.

Bảng công suất trung bình

Bảng công suất trung bình

Trên đây là toàn bộ thông tin về công là gì, công suất là gì và bảng công suất trung bình mà thietbikythuat muốn chia sẻ tới bạn đọc. Hy vọng với những chia sẻ ở bài viết giúp bạn có thể nắm được nhiều thông tin bổ ích. Chúng tôi cảm ơn bạn đã theo dõi toàn bộ bài viết. Và đừng quên theo dõi các bài viết tiếp theo của chúng tôi tại Website này nhé!



Bài viết liên quan

Lắp đặt cảm biến RFLS-28N theo phương thẳng đứng từ trên xuống Cảm Biến Phát Hiện Nước Trong Dầu

Cảm biến phát hiện nước trong dầu đang giúp hàng trăm doanh nghiệp giải quyết vấn đề nước và dầu lẫn cùng nhau gây thiệt hại về kinh tế lẫn máy móc vận hành khi sử dụng dầu lẫn nước. Hiện tượng dầu lẫn trong nước khiến nhiều chủ doanh nghiệp xăng dầu, nhà máy…

Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của SSR loại 3 pha Sử Dụng SSR 3 Pha Relay và 4-20mA Khác Nhau Thế Nào

Nếu bạn đang tìm hiểu về SSR 3 pha thì trong bài viết này bạn sẽ biết được SSR 3 pha là gì? Tìm hiểu về cấu tạo, nguyên lý hoạt động và ứng dụng của SSR 3 pha trong công nghiệp hiện đại. “Tại sao nên sử dụng SSW 3 pha trong hệ thống…

Rơ le bán dẫn 220V - RSR52-24A80 Sử Dụng SSR1 Pha 40A – 80A Với Nhiều Loại Tín Hiệu Điều Khiển Khác Nhau

SSR 1 pha còn được gọi là relay bán dẫn 1 pha hay rơ le bán dẫn 1 pha. “SSR 1 pha” là viết tắt của thuật ngữ “Single Phase Solid State Relay”. Solid State Relay là một thiết bị điện tử có khả năng chuyển đổi điện năng đến tải mà không sử dụng…