[Giải đáp] Cân pha của điện 3 pha và những điều không nên bỏ lỡ! 

Cân pha của điện 3 pha là một khía cạnh quan trong trong điện trường. Chúng còn được biết đến nhiều với tên gọi là lệch pha trong điện 3 pha. Đây là độ lệch pha cho phép cân bằng pha điện. Vậy độ lệch tối đa là bao nhiêu? Điện áp được cân bằng làm sao để hạn chế được các hiện tượng lệch pha… Tìm hiểu ngay trong bài viết này để được cập nhật những kiến thức hữu ích nhé! 

Cân pha của điện 3 pha là gì?
Cân pha của điện 3 pha là gì?

Lý do giải thích hiện tượng lệch pha trong điện 3 pha

Hiện tượng lệch pha hiện nay chỉ xảy ra với dòng điện 3 pha. Điều này thường đến từ 2 nguyên nhân do đứt dây pha hoặc do quá tải dây một pha.

Lệch pha do đứt dây pha

Điều này có thể đến từ việc dây điện 1 pha hoặc dây 2 pha bị đứt khi chúng tiếp xúc không tốt. Hệ quả của điều này, động cơ điện 3 pha sẽ phát ra tiếng động khi hoạt động. Trường hợp dây bị đứt mà không phát ra tiếng động. Lúc này, nguyên nhân đến từ việc chúng không được nối với dây trung tính.

Lệch pha do quá tải dây pha

Lúc này, một trong 3 dây pha thường bị quá tải. Chúng làm giảm hiệu suất và độ bền của động cơ. Hiện tượng này thường khó phát hiện hơn so với trường hợp lệch pha do đứt dây pha.

Phân biệt dòng điện và điện áp

Về điện áp

Điện áp – Hiệu điện thế chính là sự chênh lệch giữa nơi có thể điện cao và nơi có thể điện thấp. Chẳng hạn, dòng điện 220V có nghĩa là sự chênh lệch giữa điện áp ở bảng điện và hiệu điện thế dưới đất là 220V. Khi đó, nếu bảng điện A có điện áp là 180V thì đo điện áp từ bảng A đến dòng sẽ có điện áp là 40V (220V – 180V).

Điện áp có sự chênh lệch mức điện áp giữa hai đầu
Điện áp có sự chênh lệch mức điện áp giữa hai đầu

Về dòng điện

Dòng điện (Dòng điện tích) chính là sự dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện. Chúng bao gồm các yếu tố như nguồn điện, dây dẫn và phụ tải đi kèm. Để xác định trị số dòng điện, người ta sử dụng Ampe kế. 

Hiện tượng Lệch pha trong điện 3 pha

Đây là hiện tượng mất cân bằng của các pha. Lúc này, một tải sử dụng nhiều khiến 1 hay 2 tải con lại chịu ít tải hơn. Lúc này, các motor 3 pha chạy ở nhiệt độ cao hơn giá trị định mức của chúng. Việc này khiến lớp cách điện bị ư và gây ra các vấn đề tiêu cực khác.

Ảnh hưởng của việc lệch pha

Lệch pha là các thiết bị bị hỏng khi điện áp đặt lên chúng bị lệch, bên cao bên thấp. Dòng điện chạy trong mạch không ổn định khiến thiết bị giảm độ bền, hỏng hoặc có thể bị cháy. Ngoài ra, aptomat thường xuyên bị ngắt liên tục do quá tải. Chúng khiến năng lượng tiêu hao nhiều, ảnh hưởng đến lượng điện sử dụng. Nếu kéo dài bạn có thể lãng phí ngân sách tiêu dùng điện cho nhà xưởng của mình.

Cần xử lý hiện tượng lệch pha
Cần xử lý hiện tượng lệch pha

Giải pháp cho tình trạng lệch pha

Cách làm tác động trực tiếp đầu tiên là cân chỉnh pha. Khi các pha dược cân chỉnh, chúng sẽ hoạt động có hiệu quả cao nhất. Bạn có thể thực hiện việc chia lại phủ tải để đảm bảo hoạt động hiệu quả.

Lúc này, bạn cần bật các thiết bị tiêu thụ điện để xác định thông số đo qua dụng cụ đo chuyên dụng. Sau đó, đo lại dòng điện giữa các pha. Lưu ý rằng độ lệch cho phép ở mức 15%. Tiếp theo, cân chỉnh theo trị số đã xác định. Khi đó, các thiết bị thường vận hành trơn tru, đường dây không còn nóng như trước nữa. 

Sự dụng máy ổn áp trong việc cải thiện lệch pha
Sự dụng máy ổn áp trong việc cải thiện lệch pha

Một biện pháp khác, bạn có thể sử dụng ổn áp 3 pha. Đây là thiết bị mà hiện nay phần lớn các doanh nghiệp, nhà xưởng, văn phòng đều lắp đặt. Chúng giúp khách hàng dễ dàng setup hệ thống sản xuất và tiêu thụ điện. Thiết bị hạn chế sự lệch pha và đồng thời tăng tuổi thọ của các vật dụng tiêu thụ điện khác.

Như vậy có thể thấy, cân pha của điện 3 pha là một điều vô cùng quan trọng. Đây là trạng thái hoạt động ổn định để tiết kiệm điện năng và bảo vệ thiết bị. Bởi lẽ nếu trường hợp lệch pha diễn ra, chúng có thể làm hỏng thiết bị và phát nổ.

 



Bài viết liên quan

Cấu tạo của máy biến thế Máy Biến Thế: Cấu Tạo Và Nguyên Tắc Hoạt Động

Máy biến thế hay còn được gọi là máy biến áp là thiết bị được dùng rộng rãi trong thực tế nhất là ngành điện. Chúng ta thường thấy máy biến thế trên các trụ điện với chức năng là hạ thế điện áp cao sang điện áp thấp cho người dân sử dụng. Do…

Bộ chuyển đổi Profibus sang Profinet Bộ chuyển đổi Profibus sang Profinet

Bộ chuyển đổi Profibus sang Profinet là một thiết bị giúp kết nối và chuyển đổi dữ liệu giữa hai giao thức truyền thông công nghiệp phổ biến, Profibus và Profinet. Hệ thống tiêu chuẩn trong bộ lập trình PLC Siemens sử dụng Profibus để kết nối với các thiết bị ngoại vi. Tuy nhiên,…

So sanh Profinet và profibus PROFINET và PROFIBUS: Sự khác biệt, ưu nhược điểm và ứng dụng

Profinet và Profibus là hai chuẩn truyền thông phổ biến nhất hiện nay. Profinet là sự nâng cấp mạnh mẽ từ Profibus. Bạn có biết rằng Profinet có tốc độ truyền nhanh hơn Profinet gần 10 lần và thời gian phản hồ dưới 1ms hay không? Để làm được điều này bạn cần có các…